Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc

Go down

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Empty Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc

Bài gửi by 83Nguyen Sun Jan 25, 2015 2:29 pm

Topic này sẽ giới thiệu các loại hình thức sân khấu cổ điển qua tem thư thế giới. Mở đầu là loại tuồng Hoàng Mai của Trung quốc:

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc HuangmeiOpera-00-1

Tuồng Hoàng Mai (黄梅戏) hay còn gọi là Tuồng hái trà (采茶戏) hoặc Điệu Hoàng Mai (黄梅调), là một loại tuồng vui ở các địa phương An Huy, Giang Tây, Giang Tô, Hồ Bắc, Chiết Giang, Phúc Kiến, Sơn Tây v.v... nội dung của tuồng phổ thông (mô phỏng theo sinh hoạt tự nhiên), hình thức linh hoạt, phong cách tươi tắn, khúc điệu du dương uyển chuyển. Đặc điểm hình thức biểu diễn là vừa múa vừa ca và không theo một trình tự cố định nào hết. Các loại tuồng Hoàng Mai chủ yếu là hát láy và bình từ. Hát láy lấy diễn tuồng nhỏ làm chính, làm phong phú không khí đời sống và giai điệu dân ca. Bình từ, là làn điệu ca chính trong vở tuồng, thường thuật lại từng đoạn lớn, trữ tình, âm điệu phong phú, nhẹ nhàng như mây bay nước chảy.

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc 19300000932639130588085707430_950

Về thời gian và địa điểm nẩy sinh "Hoàng Mai Hí", có thuyết nói điệu hát hái chè ở huyện Hoàng Mai ở tỉnh Hồ Bắc là hình thái ban đầu của kịch bản này. Tiểu điệu ấy, trong quá trình hình thành, dung hợp với những điệu như Giang Tây, Phương Dương hoa cổ ở gần đó và không ngừng hoàn thiện. Sau niên hiệu Đạo Quang nhà Thanh, truyền vào một dải An Huy, Giang Tây, lại chịu ảnh hưởng của Thanh Dương Xoang và kết hợp với ca vũ dân gian âm nhạc, ca hát trong địa phương cuối cùng đã hình thành "Hoàng Mai Hí" và bắt rễ suốt một dải An Huy - An Khánh.

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc 14127571706087

Truyền thuyết thứ hai nói "nhạc nhân" trong quân đội của Trương Hiếu Trung tản mác ở một dải Hoàng mai cuối đời Minh là "thủy tổ" của Hoàng mai hí. Tương truyền quân khởi nghĩa của Trương Hiến Trung sau khi tàn lụi ở Hồ Bắc, họ lấy nghề biểu diễn ca vũ mà sống. Được trăm họ ở nơi đó thích nghe, mê xem, có người còn học tập theo, do đó một dải Hoàng mai hình thành một loại hí kịch vui mới gọi là "Hoàng mai hí".

Truyền thuyết thứ ba nói: Lễ hội đón thần ở miền An Huy, An Khánh là cái nơi nảy sinh ra nó. Trước đây mỗi đầu mùa hạ, quả mai chín vàng, nước lớn thường dâng cao, gây thành tai họa, dân chúng cầu khấn được mùa liền cử lễ hội "nghênh thần", vừa ca vừa vũ để mua vui cho thần linh. Sau đó trên cơ sở biễu diễn ca vũ này đã nẩy sinh kịch vui có liên quan đến mùa hoàng mai, nhân đó gọi là "Hoàng mai hí".

Vào những năm 1960, nhiều loại kịch theo thể loại Hoàng Mai như Thiên tiên phối (天仙配) được quay thành phim, và đã gây tiếng vang rất lớn ở khắp Trung Quốc. Ngay cả các nơi như Hồng Kông, Đài Loan cũng nổi lên phong trào say mê và hát Hoàng mai.

Ở Việt Nam trong các tuồng cải lương hồ quảng thỉnh thoảng cũng có chen vài điệu Hoàng Mai vào tuồng. Ví dụ như vài trích đoạn Hoàng Mai trong các clip video dưới đây:


https://www.youtube.com/watch?v=oqpsS46wC-U


https://www.youtube.com/watch?v=BSK4auOJCF8

Năm giọng ca nữ nổi tiếng của TQ trên sân khấu Hoàng Mai và được mệnh danh là "Năm đóa hoa vàng" (Ngũ đóa kim hoa). Đó là (từ trái sang phải): Dương Tuấn, Ngô Á Linh, Ngô Quỳnh, Mã Lan và Viên Mai.

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc _zpsffzbuwam
黄梅戏“五朵金花”(左起:杨俊、吴亚玲、吴琼、马兰、袁枚)

Block tem giới thiệu các nghệ nhân Hoàng Mai nổi tiếng:

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc HuangmeiOpera-01
Vài nghệ nhân Hoàng Mai nổi tiếng của Trung Quốc.

Nhạc cụ của điệu Hoàng Mai cũng giống như nhạc cụ của các loại tuồng truyền thống khác của TQ như Côn khúc, Kinh kịch ...

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc HuangmeiOpera-02
Vài nhạc cụ chính trong tuồng Hoàng Mai.

Năm 2006 Tuồng Hoàng Mai được UNESCO công nhận là Văn hóa phi vật thể của Thế giới.
(Nguồn tổng hợp)
83Nguyen
83Nguyen

Tổng số bài gửi : 1813
Join date : 29/06/2014

Về Đầu Trang Go down

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Empty Re: Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc

Bài gửi by 83Nguyen Sun Jan 25, 2015 2:33 pm

Ngày 6 tháng 7 năm 2014, Bưu chính Trung Quốc phát hành bộ tem Hoàng Mai Hí, gồm 3 mẫu tem:

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc HuangmeiOpera-03

Vài FDC của bộ tem Hoàng Mai Hí:

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc HuangmeiOpera-04

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc HuangmeiOpera-05
83Nguyen
83Nguyen

Tổng số bài gửi : 1813
Join date : 29/06/2014

Về Đầu Trang Go down

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Empty Re: Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc

Bài gửi by 83Nguyen Sun Feb 15, 2015 1:24 pm

Những vở tuồng Hoàng Mai nổi tiếng của TQ như “Thiên Tiên phối”, “Ngưu Lang Chức Nữ”, “Hoài âm ký”, “Nữ phò mã”, “Vợ chồng ngắm đèn”, “Cắt cỏ lợn”, “Giếng cây liễu”, “Hội cầu Lam ”, “Gặp giữa đường” .v.v..

Mỗi mẫu tem trong bộ tem Hoàng Mai Hí ở trên đều miêu tả một loại tuồng:

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc PBTG_KK-05_zpsl99pb7bp
Tuồng Nữ phò mã

Trích đoạn tuồng Nữ phò mã qua giọng ca của Mã Lan:


https://www.youtube.com/watch?v=5jrVzHFPu3c

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc PBTG_KK-06_zpsfandtduj
Tuồng Cắt cỏ lợn

Trích đoạn tuồng Cắt cỏ lợn:


https://www.youtube.com/watch?v=X8bTySNfsRA

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc PBTG_KK-07_zpskod30tpi
Tuồng Thiên Tiên phối

Trích đoạn tuồng Thiên Tiên phối:


https://www.youtube.com/watch?v=HCfm0JuU9hc&spfreload=1
83Nguyen
83Nguyen

Tổng số bài gửi : 1813
Join date : 29/06/2014

Về Đầu Trang Go down

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Empty Re: Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc

Bài gửi by 83Nguyen Sun Feb 15, 2015 7:01 pm

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Chinese%20Operas-11_zpsewwmx759

Tuồng Côn trong quá trình diễn biến lịch sử, còn được gọi là Giọng Côn, Điệu Côn, Côn khúc hay Côn Kịch là một trong những loại hình nghệ thuật ca kịch cổ nhất của Trung Quốc, khởi nguyên từ huyện Côn Sơn, Tô Châu vào cuối thời nhà Nguyên (khoảng thế kỷ 14). Ngay từ khi mới ra đời Tuồng Côn đã được các hoàng đế nhà Minh như Minh Thái Tổ, Minh Thế Tông chú ý, vì vậy Tuồng Côn sớm được xếp vào thể loại "nhã" chính thống của cung đình. Nhiều vở tuồng Côn trở nên nổi tiếng trên sân khấu như Ngọc quyết kí, Minh phượng kí, Hoán sa kí ..v.v..

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc 220px-Pekinguniversitykunqu5
Một cảnh trong tuồng Mục Đan Đình

Thời gian tuồng Côn phát triển và xưng bá trên làng sân khấu Trung Quốc kéo dài khoảng 230 năm (1570-1800). Đây là giai đoạn nghệ thuật tuồng Côn sáng lạn, và có nhiều thành tựu nổi bật nhất. Nhưng đến đầu thời Trung Hoa dân quốc thì Tuồng Côn bắt đầu lụi tàn dần, đặc biệt là trong thời gian Cách mạng Văn hóa.

Từ giữa cuối thế kỷ 20, ca kịch Côn khúc bắt đầu được phục hồi và đến năm 2001 thì loại hình nghệ thuật này đã được UNESCO đưa vào danh sách Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại.

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc 220px-Pekinguniversitykunqu4

Tuồng Côn là loại tuồng có nhiều tác giả và nhiều tác phẩm nhất trong hai thời Minh và Thanh. Trong đó có các vở diễn nổi tiếng như:

- Hoán sa kí (浣纱记, tác giả Lương Thần Ngư)
- Mẫu đơn đình (牡丹亭, tác giả Thang Hiển Tổ)
- Trường sinh điện (长生殿, tác giả Hồng Thăng)
- Thập ngũ quán (十五貫, tác giả Phùng Mộng Long)
- Đào hoa phiến (桃花扇, tác giả Hồng Thượng Nhậm)

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc 250px-Kunqu_-_Dan
Vai Đán trong Côn Khúc

Đã xuất hiện hàng loạt những vở tuồng có đủ các vai Sinh, Đán, Tĩnh và Sửu. Chính vì vậy tuồng được công chúng xem mãi không chán.

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc 250px-Kunqu-Chou
Vai Sửu trong Côn Khúc

Các vở tuồng Côn rất phong phú, từ ngữ trong tuồng thanh nhã, có tính văn học cao. Chỉ cần đọc kịch bản thôi cũng cảm thấy như được hưởng thụ cái đẹp, vì nhiều từ ngữ trong tuồng thực ra là những bài thơ đẹp mượt mà.

Tuồng Côn có hệ thống làn điệu ca độc đáo. Nhả chữ và phát âm đòi hỏi phải là bốn thanh, vần điệu nghiêm ngặt, tròn vành rõ chữ, êm đẹp du dương; Khúc điệu của nó thuộc vần điệu văn học cổ điển Trung Quốc. Côn khúc rất đòi hỏi về vần điệu, mỗi vở tuồng Côn đều do các khúc điệu và vần điệu tạo nên thành cả một hệ thống biểu diễn hoàn chỉnh.

Biểu diễn Côn khúc có nhiều động tác múa mạnh, kết hợp chặt chẽ với ca, là loại hình nghệ thuật tổng hợp, tập chung ca, múa, bạch thoại và động tác thành một thể.

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Chinese%20Operas-08_zpsxrbdwxuv
Bưu ảnh một cảnh trong Tuồng Côn.

Mặt sau bưu ảnh:

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Chinese%20Operas-08b_zpsddhucmeu

Quá trình phát triển của tuồng Côn đã đại diện cho sự trưởng thành của các loại tuồng sân khấu Trung Quốc. Tuồng Côn từng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của nhiều loại tuồng như Kinh kịch, tuồng Tứ Xuyên, Tuồng Hồ Nam, Việt Kịch (tuồng Thượng Hải), tuồng Hoàng Mai v v ... Chính vì vậy mà tuồng Côn thường được mọi người xem là nguồn gốc của trăm loại tuồng tuyền thống Trung Quốc.

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Chinese%20Operas-13_zpsucxvpgry
Trang phục của các diễn viên Tuồng Côn.


(Nguồn: Tổng hợp)
83Nguyen
83Nguyen

Tổng số bài gửi : 1813
Join date : 29/06/2014

Về Đầu Trang Go down

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Empty Re: Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc

Bài gửi by 83Nguyen Sun Feb 15, 2015 7:02 pm

Ngày 12 tháng 6 năm 2010, Bưu chính Trung Quốc phát hành bộ tem Côn Khúc, gồm 3 mẫu tem do họa sĩ Điệp Hoa (叶华) thiết kế:

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Chinese%20Operas-12_zpsk7wcfhua

Mỗi mẫu tem miêu tả các nhân vật điển hình trong mỗi vỡ tuồng Côn nổi tiếng.

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Chinese%20Operas-03_zpsh68qzgtl

Vài Maxicard:

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Con%20Khuc%20Maxi-04_zpsmkzaazte

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Con%20Khuc%20Maxi-03_zpseotymmtf

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Con%20Khuc%20Maxi-02_zpsmcy3xeu5

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Con%20Khuc%20Maxi-01_zps7s4etyl1
83Nguyen
83Nguyen

Tổng số bài gửi : 1813
Join date : 29/06/2014

Về Đầu Trang Go down

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Empty Re: Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc

Bài gửi by 83Nguyen Mon Feb 16, 2015 12:22 am

Các Tuồng Côn nổi tiếng được đưa vào tem TQ như:

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc PBTG_KK-02
Tuồng Mẫu đan đình (牡丹亭).

Trích đoạn Tuồng Mẫu đan đình:




Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc PBTG_KK-03
Tuồng Trường sinh điện (长生殿).

Trích đoạn Tuồng Trường sinh điện:




Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc PBTG_KK-04
Tuồng Hoán sa kí (浣纱记).

Trích đoạn Tuồng Hoán sa kí:


83Nguyen
83Nguyen

Tổng số bài gửi : 1813
Join date : 29/06/2014

Về Đầu Trang Go down

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Empty Re: Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc

Bài gửi by 83Nguyen Mon Feb 16, 2015 12:34 pm

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc -1_zpstr5qokzl

马连良(1901年2月28日-1966年12月16日),回族,北京人,字温如,中国著名京剧艺术家,老生演员。民国时期京剧三大家之一。是扶风社的招牌人物。拿手戏目有《借东风》,《甘露寺》,《青风亭》等。

父马西园,是一茶馆业主,与著名京剧演员谭小培熟识。家庭的熏陶,使马连良从小热爱京剧艺术,希望在艺术舞台上得到发展。

9岁入北京喜连成科班,先从茹莱卿学武生,开蒙戏即《石秀探庄》,后受业于叶春善、蔡容贵、萧长华等老生名家,并酷爱谭派、贾派艺术。萧长华据孙派《雍良关》,创作《借东风》一剧,传授给他。马连良努力研究,终使《借东风》成为响誉全国的名剧。23岁自行组班扶風社,发展成为独树一帜的“马派”表演风格,自1920年代至1960年代盛行不衰。

1940年代末旅居香港,1950年代初回中國,出任北京京劇團(現在的北京京劇院)團長(總團長),1962年起同時兼任北京市戏曲学校校长。

中華人民共和國攝製的《群英會》、《秦香蓮》京劇電影保存紀錄了他的京劇表演藝術,中央人民廣播電台和中國唱片公司給他錄製了許多廣播京劇和京劇唱片。

在文化大革命中被抄家與關進牛棚裡至1966年10月初,12月13日因意外摔倒被送至北京阜外醫院,3天後不治。1979年3月27日北京市文化局恢复其名誉。

馬連良主演的京劇電影:《梅龍鎮》、《借東風》、《漁夫恨》、《群英會》、《秦香蓮》。

主演現代京劇(京劇現代戲):《杜鵑山》(1964年版)、《年年有餘》(1965年)等。

马连良原配夫人王慧茹,生五子二女:崇仁、崇义、崇礼、崇智、崇延,萍秋、莉;继室陈慧琏,生二子二女:崇政、崇恩及静敏、小曼。崇仁为京剧净角,小曼为京剧旦角。

Ma Lianliang (February 28, 1901-1966 16 tháng 12), Hui, Bắc Kinh, các từ như nhiệt độ, một nghệ sĩ opera nổi tiếng của Trung Quốc, nam diễn viên sinh viên cũ. Một trong ba người trong opera Cộng hòa. Nhân vật chữ ký Fufeng câu lạc bộ là. Opera có tốt "gió", "Kanroji", "Green gió Pavilion" và như vậy.

Cha Marcy Park, là một chủ phòng trà quen thuộc với các diễn viên nổi tiếng Peking Opera Tanxiao Pei. Ảnh hưởng của gia đình, vì vậy Ma Lianliang tuổi thơ tình yêu nghệ thuật opera, hy vọng để phát triển các trường nghệ thuật.

9 tuổi vào Bắc Kinh hi thậm chí như Coban, bắt đầu Ru Lai Ching học wusheng mở phim Mongolian rằng "làng Sáu thăm dò", sau khi các ngành công nghiệp trên Yechun Shan Tsai Yung đắt, Xiao Changhua và sinh viên cũ khác, thạc sĩ, và yêu Tanpai, Jia-garde nghệ thuật. Theo phe Sun Xiao Changhua "Yong Liang Guan," sáng tạo "của gió", một bộ phim, dạy cho anh ta. Những nỗ lực nghiên cứu Ma Lianliang, chấm dứt "gió" đã trở thành bộ phim truyền hình toàn quốc được biết đến. 23 tuổi tự xã hội-Bains Fufeng, sự phát triển của độc đáo "trại ngựa" phong cách biểu diễn, từ những năm 1920 đến những năm 1960 như mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

Sống ở Hồng Kông vào cuối năm 1940 và đầu những năm 1950 trở lại Trung Quốc, như Bắc Kinh Opera Đoàn (nay là Bắc Kinh Opera) Head (Head của tổng số), năm 1962 đồng thời Bắc Kinh Opera School.

Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc đóng phim "Majestic", "Qin Xiang Lian" kỷ lục phim opera giữ opera của ông cho nghệ thuật biểu diễn, Đài truyền nhân dân Trung ương và Trung Quốc ghi lại một công ty thu âm để cho anh ta rất nhiều opera phát sóng và ghi âm opera.

Homes tìm kiếm và bị nhốt trong bullpen đến đầu tháng 10 năm 1966, ngày 13 tháng mười hai do tình cờ rơi đã được gửi đến Bệnh viện Bắc Kinh Fu Wai, nơi ông đã chết ba ngày sau đó trong cuộc Cách mạng Văn hóa. Ngày 27 tháng 3 năm 1979 Cục Văn hóa Bắc Kinh khôi phục danh tiếng của mình.

Ma Lianliang opera với sự tham gia bộ phim: "Westgate", "gió", "ghét ngư dân", "Majestic", ". Qin Xiang Lian"

Diễn viên opera hiện đại (opera kịch hiện đại): "Azalea Mountain" (1964 edition), "thặng dư hàng năm" (1965) và như vậy.

Ma Lianliang Wang Huiru người vợ đầu tiên, sinh năm người con trai và hai con gái: Chongren, Mazzoni, Chongli, Chongzhi, Chong Yan, Ping Qiu, Li; Chen Hui Lian sau phòng, hai con trai và hai con gái: Chongzheng, Chongen và tĩnh Min Xiao. GaleMed cho net opera góc, Xiao vai trò phụ nữ cho opera.
83Nguyen
83Nguyen

Tổng số bài gửi : 1813
Join date : 29/06/2014

Về Đầu Trang Go down

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Empty Re: Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc

Bài gửi by 83Nguyen Mon Feb 16, 2015 12:34 pm

Mã Liên Lương

Trích đoạn Kinh kịch "Hải Thụy bãi quan" của Ngô Hàm, trong đoạn video clip này, người đóng vai Hải Thụy là Trương Học Tân (张学津) nhưng tiếng lại là tiếng của Mã Liên Lương (馬連良), như để kỷ niệm tới người nghệ sĩ tài hoa nhưng bạc mệnh này:


83Nguyen
83Nguyen

Tổng số bài gửi : 1813
Join date : 29/06/2014

Về Đầu Trang Go down

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Empty Re: Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc

Bài gửi by 83Nguyen Mon Feb 16, 2015 2:23 pm

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc 2011-18%20-0_zps1epqiirt

相声,曲艺形式之一,用诙谐的说话,尖酸、讥讽的嘲弄,以达到惹人“大笑捧腹”而娱人的目的。它最早形式是由“俳优”这种杂戏派生出来的。在这些笑料中,艺人们往往寄托了对统治者的嘲弄和鞭挞。

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc 2011-18%20-1%20_zpst3u6utaa

Tướng Thanh, tấu nói, một loại khúc nghệ của Trung Quốc dùng những câu nói vui, hỏi đáp hài hước hoặc nói, hát để gây cười. Phần nhiều dùng để châm biếm thói hư tật xấu và ca ngợi người tốt việc tốt.

Xiangsheng is a traditional form of Chinese comic dialogue which can traced back to the Ming dynasty (1368–1644). It is translated as ‘cross-talk’, but because it refers to two performers talking to each other in a comic way, it is also translated as ‘comic dialogue’. Xiangsheng usually consist of a story or stories with one or several subjects. Sometimes xiangsheng is performed by one person (dankou xiangsheng), sometimes by a group of people (qunkou xiangsheng). Unlike Western standup comedy, which often consists of a string of one-liners that switch from topic to topic, a xiangsheng piece has a beginning, development and ending. This popular linguistic art tends to be more reserved and conservative than Western comedy. Its puns, homonyms, homophones, neologisms, cultural code words and phrases, use of dialect, and other language-based humour also make xiangsheng very difficult to translate with any degree of satisfaction. Xiangsheng reflects history and everyday life.
It can be used to praise the CCP and government policies or to satirize social maladies. A piece called ‘Yaogun shunkouliu’ [Rock’n’roll Doggerel] satirizes corruption. Xiangsheng performers are almost all men, but women have also appeared, first in Taiwan and now on the mainland. On 8 March 1992, over forty pairs of women participated in the first ‘Spark Cup’ female xiangsheng competition in Beijing, marking International Women’s Day. The oldest were two grandmothers in their seventies, the youngest a first-grade pupil. Occasionally you may still catch Mark Rowswell, or Dashan (Big Mountain), a Canadian fluent in the Beijing vernacular, cross-talking with his Chinese partner.

Xiangsheng là một hình thức truyền thống đối thoại truyện tranh Trung Quốc có thể bắt nguồn từ triều đại nhà Minh (1368-1644). Nó được dịch là "cross-talk ', nhưng vì nó đề cập đến hai nghệ sĩ nói chuyện với nhau một cách hài hước, nó cũng được dịch là' đối thoại truyện tranh '. Xiangsheng này thường có một câu chuyện hay những câu chuyện với một hoặc một số đối tượng. Đôi khi Xiangsheng được thực hiện bởi một người (dankou Xiangsheng), đôi khi do một nhóm người (qunkou Xiangsheng). Không giống như các bộ phim hài standup phương Tây, thường bao gồm một chuỗi các một lót mà chuyển đổi từ chủ đề này, một mảnh Xiangsheng có một khởi đầu, phát triển và kết thúc. Nghệ thuật ngôn ngữ phổ biến này có xu hướng dè dặt và thận trọng hơn so với bộ phim hài Tây. Nó chơi chữ, đồng âm, từ đồng âm, từ mới, từ văn hóa mã và cụm từ, sử dụng các phương ngữ, và ngôn ngữ dựa trên sự hài hước khác cũng làm cho Xiangsheng rất khó dịch với bất kỳ mức độ hài lòng. Xiangsheng phản ánh lịch sử và cuộc sống hàng ngày.
Nó có thể được sử dụng để ca ngợi Đảng và các chính sách của chính phủ hoặc để châm biếm chứng bệnh xã hội. Một mảnh gọi là 'Yaogun shunkouliu' [Rock'n'roll bài thơ dở] satirizes tham nhũng. Xiangsheng biểu diễn là gần như tất cả những người đàn ông, nhưng phụ nữ cũng đã xuất hiện, đầu tiên ở Đài Loan và bây giờ trên đất liền. Ngày 08 tháng 3 năm 1992, hơn bốn mươi cặp phụ nữ tham gia trong lần đầu tiên 'Spark Cup' cạnh tranh Xiangsheng nữ ở Bắc Kinh, đánh dấu ngày Quốc tế Phụ nữ. Lâu đời nhất là hai bà ở tuổi bảy mươi, trẻ nhất là một học sinh cấp đầu tiên. Thỉnh thoảng, bạn vẫn có thể bắt gặp Mark Rowswell, hoặc Dashan (Big Mountain), một thông thạo tiếng bản xứ Canada tại Bắc Kinh, cross-nói chuyện với đối tác Trung Quốc của ông.

相聲瓦舍 宋百百的演藝人生

83Nguyen
83Nguyen

Tổng số bài gửi : 1813
Join date : 29/06/2014

Về Đầu Trang Go down

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Empty Re: Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc

Bài gửi by 83Nguyen Mon Feb 16, 2015 2:40 pm

评弹,又称苏州评弹、说书或南词,是一门古老、优美的说唱艺术。它起源于山明水秀的江南水乡--苏州,流行于富饶美丽的长江三角洲地区。在四百多年前的明代,苏州地区已经有说书活动。

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc 2011-18%20-3%20_zpstfzj3m8p

Bình đàn (评弹) còn được gọi là Tô Châu Bình đàn (苏州评弹), Thuyết thư (说书) hay Nam từ (南词) là một hình thức văn nghệ dân gian, khởi nguyên từ Tô Châu.

Hình thức văn nghệ này, người biểu diễn vừa kể chuyện, vừa hát và vừa đàn, lưu hành phổ biến ở các vùng Giang Tô, Chiết Giang, Trung Quốc.

评弹又称苏州评弹、说书或南词,是评话和弹词兩種曲艺形式的合称,流行于江南地區,以苏州话表演。

评话的演出内容和表演风格,比较粗犷豪放,所以又称“大书”,表演者以男艺人居多,一般只说不唱,类似北方的评书。演出内容大都是以历代兴亡的英雄史诗和侠义公案为题材。主要书目有《三国》、《水浒》、《英烈》、《隋唐》和《七侠五义》等。

弹词的题材比评话要小,表演风格也比评话纤细柔和,所以又称“小书”。一般为二人組合,一人弹奏三弦,另一人弹奏琵琶。也有單人演出或者三人组合,说唱相间。题材大多是家族兴衰和爱情故事,传统剧目有《珍珠塔》、《描金凤》、《玉蜻蜓》、《三笑》等。

評彈起源于苏州,流行于长江三角洲地区。在明代,苏州地区已经有说书活动,《吴县志》:“明清两朝盛行弹词、评话,二者绝然不同,而总名皆曰说书,发源于吴中。”

潘心伊《书坛话堕》一文中介绍,清朝乾隆皇帝到苏州时,曾把当地一位姓王的说书艺人召来,弹唱一段《游龙传》。此人叫王周士,他晚年创立了评弹历史上第一个行会组织「光裕公所」(后称光裕社)。光裕社成立后,评弹艺术得到了迅速发展。在清嘉庆、道光年间,出現「前四大名家」:陈遇乾、俞秀山、毛菖佩、陆世珍。同治、光绪年间,评弹(当时又称为苏州说书)亦傳到上海並得到相當重視,在苏沪地区出现了以马如飞、姚时章、赵湘洲、王石泉「后四大名家」为代表的一大批评弹艺术家,这是评弹艺术成熟的标志,并为以后的大发展奠定了基础。

20世纪初开始,评弹活动的中心从苏州转移到上海,江、浙、北京、天津、武汉等地。其後50年,評弹名家辈出,流派纷呈,優良节目推出。名家有张云亭、朱耀庭、谢少泉等;優良节目有《西厢记》、《文征明》、《杨乃武与小白菜》等。

1920年代开始無線電廣播评弹節目。

1930年代,评弹在上海等地非常流行,许多弹词名家如张鉴庭、张鉴国兄弟、杨振雄、蒋月泉等都在上海演出。曲目也从传统的古典话本扩展到现代小说,如张恨水的啼笑姻缘等。

1950年代,上海市人民评弹工作团和苏州市人民评弹团等专业演出团体相继成立,这些团体集中当时评弹界的菁英,並编演大量優秀作品。

20世纪末,长江三角洲地区,有几十个专业团体的几百位演员在进行演出。並有评弹的电视和广播節目。

评弹用的语言是苏州吴语,有单档、双档、三个档、小组唱、表演唱、大合唱等多种形式,其中以双档最为常见。

表演分为说、噱、弹、唱、演五个方面。

   说:演员通过语言来讲述故事、描述环境、制造气氛和刻画人物
   噱:书中的笑料,以引起听众对演出的兴趣
   弹、唱:评弹的音乐部分
   演:主要包括“手面”和“起角色”
       手面:手的动作运用和面部表情
       起角色:演员模仿书中人物的音容笑貌,使听众在视觉上和听觉上,对书中角色有一个具体生动的印象

http://zh.wikipedia.org/wiki/%E8%AF%84%E5%BC%B9

Tô Châu Bình đàn: 苏杭好风光


苏州评弹《北京的胡同,苏州的桥》范林元 冯小英


苏州评弹《宝玉夜探》赵开生.盛小云



Được sửa bởi 83Nguyen ngày Mon Feb 16, 2015 9:24 pm; sửa lần 2.
83Nguyen
83Nguyen

Tổng số bài gửi : 1813
Join date : 29/06/2014

Về Đầu Trang Go down

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Empty Re: Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc

Bài gửi by 83Nguyen Mon Feb 16, 2015 2:42 pm

天津除京韵大鼓外,还流行"梅花大鼓"、"京东大鼓"、"西河大鼓",各自都有著名的流派和著名的演员。

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc 2011-18%20-2%20_zpsmba72n3y

Đại cổ, hát nói, một loại khúc nghệ của Trung Quốc.

鼓曲艺术,发轫于天桥地区,是传统京味文化和民俗艺术中的精髓。从文化生态研究角度出发,通过对北京市街道在内的多家基层文艺机构进行的调研,结合对于鼓曲从业人员的采访,对鼓曲艺术的内生环境、外生环境进行分析,以期引起社会对这一岌岌可危的文化现象的保护与重视。

京韻大鼓


京东大鼓


梅花大鼓


西河大鼓



Được sửa bởi 83Nguyen ngày Mon Feb 16, 2015 2:45 pm; sửa lần 1.
83Nguyen
83Nguyen

Tổng số bài gửi : 1813
Join date : 29/06/2014

Về Đầu Trang Go down

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Empty Re: Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc

Bài gửi by 83Nguyen Mon Feb 16, 2015 2:44 pm

快书但快书与快板又有区别,是同一大类中的两个小类。属于中国曲艺中韵诵类即似说似唱的一类表演形式。

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc 2011-18%20-4%20_zpsbjqqx9qy

Độc tấu nhanh, nói vè với tiết tấu nhanh.

刘鹤清表演山东快书《武松打虎》

83Nguyen
83Nguyen

Tổng số bài gửi : 1813
Join date : 29/06/2014

Về Đầu Trang Go down

Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc Empty Re: Nghệ thuật Sân khấu Truyền thống Trung Quốc

Bài gửi by Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết